$916
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của king88456.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ king88456.com.Trong quảng cáo mới, Sunday Rose (con của ngôi sao nhạc đồng quê Keith Urban và ngôi sao điện ảnh Nicole Kidman) đã thể hiện bộ trang phục Miu Miu.Vào tháng 10.2024, người mẫu mới nổi Sunday Rose đã mở màn chương trình với chiếc váy không tay thêu ren màu trắng và ruy băng cùng quần tất giữ ấm màu xám đậm, giày cao gót hở mũi màu đen. Mặc dù mẹ cô không có mặt tại buổi diễn nhưng vài giờ sau đó, Nicole cùng con gái tham dự bữa tối sau buổi trình diễn thời trang của nhà mốt Miu Miu. Cuối tháng đó, tại buổi ra mắt phần hai của loạt phim kinh dị Lioness, Nicole Kidman trò chuyện với E! News về suy nghĩ của cô khi con gái theo đuổi nghề người mẫu: "Thật tự hào và luôn ủng hộ".Nữ diễn viên cho biết: "Tôi đang cố gắng cho con bé không gian riêng, không hề áp đặt hay bó buộc theo bất kỳ điều gì".Cha của Sunday Rose cũng thể hiện tình cảm tương tự, khi nói rằng ông "rất tự hào về con gái, tuy nhiên cô bé cũng phải tiếp tục việc học".Kể từ lần đầu xuất hiện trên sàn diễn thời trang, Sunday Rose đã trở thành tâm điểm chú ý bên cạnh người mẹ nổi tiếng của mình. Gần đây, cô ủng hộ Nicole Kidman trong bữa tiệc thường niên trước lễ trao giải Quả cầu vàng của tạp chí W tại Chateau Marmont ở Los Angeles. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của king88456.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ king88456.com.Ở Nam bộ, giá heo hơi tại Bến Tre tăng 2.000 đồng lên 65.000 đồng/kg, cao nhất khu vực. Bên cạnh đó, mức tăng 1.000 đồng cũng ghi nhận được tại Cần Thơ, Hậu Giang lên 63.000 - 64.000 đồng/kg. Khu vực Nam bộ tiếp tục là vùng có giá heo hơi thấp nhất cả nước với mức phổ biến từ 62.000 - 64.000 đồng/kg.️
Bitcoin (BTC) đang được giao dịch quanh mức 83.000 USD trong ngày 13.3 sau khi thủng đáy 76.600 USD hôm 11.3. Sau biến động mạnh, giá BTC phục hồi nhưng không vượt qua được vùng 84.000 USD. Điều này khiến các chuyên gia phân tích thị trường lo lắng về cú sập tiếp theo Bitcoin có thể phải đối mặt.Thống kê cho thấy dòng tiền chảy ra từ các ETF (Exchange Traded Fund - Quỹ hoán đổi danh mục) Bitcoin đã đóng vai trò lớn trong đợt giảm giá hồi cuối tháng 2. Trong vòng hai tuần qua đã có 1,5 tỉ USD chảy khỏi các ETF Bitcoin. Theo dữ liệu từ công ty phân tích thị trường CryptoQuant, nhu cầu về Bitcoin vẫn đang ở mức thấp. Điều này đồng nghĩa khẩu vị của các nhà đầu tư tiềm năng với tiền mã hóa giá trị nhất thế giới đã yếu đi. Các nhà quan sát thị trường lưu ý nhu cầu về Bitcoin đã tăng tốc từ tháng 11 đến tháng 12.2024 nhờ "hiệu ứng chiến thắng của Trump". Tuy nhiên đến cuối tháng 2, các chỉ số đều giảm mạnh. Kỳ vọng vào những chính sách liên quan đến quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược và Hội nghị thượng đỉnh về tiền mã hóa đầu tiên của Nhà Trắng bị sụp đổ, kéo theo tâm lý chán nản của thị trường. CryptoQuant nhận định nếu xu hướng này tiếp tục, giá Bitcoin có thể giảm sâu hơn nữa, tương tự cú sập hồi tháng 7.2024. Khi đó Bitcoin đã giảm giá 30%, sau đó chạm đáy 49.000 USD vào ngày 5.8.2024. Dữ liệu từ Cointelegraph Markets Pro và TradingView cho thấy giá Bitcoin hiện tại vẫn cao hơn 7% so với đáy trong 4 tháng gần nhất. Tuy nhiên CryptoQuant cho rằng sự phục hồi này không đủ để đảm bảo cho đà tăng giá tiếp theo. Ngược lại nhiều khả năng sắp xảy ra một đợt điều chỉnh giá mạnh hơn. Chỉ số về chu kỳ tăng/giảm giá Bitcoin đang ở "mức giảm sâu nhất" của chu kỳ này. Giá trị trên 0 cho thấy thị trường đang tăng giá, trong khi dưới 0 là thị trường giảm. Hiện tại, chỉ số đang -0,067 điểm. Đây là mức thấp nhất kể từ tháng 5.2023. Trong khi đó, chỉ số MVRV Z-score dùng để xem xét về định giá Bitcoin cho thấy xu hướng giá tăng đã mất đà. Theo lịch sử, các số liệu định giá ở mức này thường báo hiệu cho đợt điều chỉnh mạnh hoặc khởi đầu của một chu kỳ trượt giá. Dựa trên các chỉ số, CryptoQuant cho rằng nếu Bitcoin không thể giữ được vùng trợ giá 75.000 USD - 70.000 USD, giá có thể giảm mạnh xuống mức 63.000 USD. Công ty phân tích chuỗi khối Glassnode cho biết những người mua Bitcoin hồi tháng 1 khi đạt đỉnh 109.000 USD đang tìm cách bán tháo. Dữ liệu được công bố hôm 11.3 cho thấy chính đợt bán tháo của những người "đu đỉnh" đã khiến Bitcoin trượt giá. "Sự bất ổn của nhà đầu tư đang ảnh hưởng đến tâm lý tự tin của cộng đồng", Glassnode lưu ý. Glassnode cho biết những người nắm giữ ngắn hạn đang chịu áp lực giá lớn, nếu tình trạng bán tháo tiếp tục xảy ra, Bitcoin có thể bị đẩy xuống đáy 70.000 USD. Glassnode giải thích một mô hình bán tháo Bitcoin tương tự đã xuất hiện vào tháng 8.2024 khi BTC giảm từ 68.000 USD xuống còn khoảng 49.000 USD trong bối cảnh lo ngại về suy thoái, dữ liệu việc làm kém ở Mỹ và sự tăng trưởng chậm chạp của các cổ phiếu công nghệ hàng đầu.Các dữ kiện tương tự đang diễn ra ở hiện tại, sau các chính sách về thuế của ông Donald Trump được công bố, cổ phiếu của 7 công ty công nghệ hàng đầu nước Mỹ đã bị thổi bay 750 tỉ USD giá trị. Các lo ngại về lạm phát, chiến tranh thương mại tiếp tục phủ bóng thị trường. Các chỉ số về nguy cơ lạm phát kinh tế đều được các công ty phân tích đẩy lên cao. ️
Tại hội thảo "Chuyển đổi xanh trong khu công nghiệp để phát triển bền vững Hải Phòng" diễn ra ngày 6.3 vừa qua, ông Dương Đình Ổn - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường TP.Hải Phòng cho biết địa phương này muốn thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2026. Lãnh đạo thành phố xác định sàn giao dịch này là bước chuyển tiếp giúp chính quyền và doanh nghiệp tham gia vào thị trường carbon nội địa của Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời đẩy nhanh tốc độ giảm phát thải khí nhà kính của Hải Phòng trong lộ trình tiến tới phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.Hải Phòng là "cái nôi" của doanh nghiệp sản xuất xe điện duy nhất và lớn nhất Việt Nam hiện nay - VinFast. Sàn giao dịch carbon tại Hải Phòng là điều kiện quan trọng giúp VinFast có thể thực hiện mục tiêu đạt 200.000 tỉ đồng doanh thu và đạt 4.500 tỉ đồng lợi nhuận sau thuế mà Chủ tịch HĐQT Vingroup đã đề ra tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 của doanh nghiệp này. Ông Phạm Nhật Vượng tiết lộ mục tiêu hoàn toàn khả thi bởi VinFast có thể bán chứng chỉ carbon không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước khác. Trên thế giới, Tesla - công ty sản xuất xe điện và năng lượng sạch của Mỹ - đang dẫn đầu cuộc đua bán tín chỉ carbon xe điện. Theo Green Earth, báo cáo thu nhập mới nhất của Tesla cho thấy, doanh thu tín dụng carbon tăng vọt lên mức kỷ lục. Chỉ trong một quý, Tesla đã tạo ra 692 triệu USD từ việc bán các khoản tín dụng theo quy định, chiếm gần 30% thu nhập ròng của công ty. Trong cả năm 2024, con số đó tăng vọt lên 2,76 tỉ USD, phản ánh mức tăng kỷ lục 54% so với năm 2023. Đáng nói, doanh thu từ bán tín chỉ carbon đã "cứu" Tesla trong cả năm 2024 bởi thu nhập ròng của hãng xe điện này năm trước giảm tới 23%. Lượng xe giao cũng giảm nhẹ, củng cố mối lo ngại về nhu cầu thị trường thay đổi và cạnh tranh gia tăng.Thành công của Tesla trên thị trường tín dụng carbon bắt nguồn từ khả năng tạo ra tín chỉ phát thải bằng cách bán xe không phát thải. Các nhà sản xuất ô tô không đạt được mục tiêu theo quy định, đặc biệt là ở Hoa Kỳ, châu Âu và Trung Quốc, phải mua tín chỉ để tránh bị phạt. Cụ thể, lộ trình giảm thải với phương tiện giao thông của Liên minh châu Âu (EU) quy định, từ năm 2025, mức phát thải carbon từ ô tô phải giảm gần 24% so với giai đoạn 2019 - 2023, xuống 93,6g CO2 trên mỗi km. Trong 10 hãng xe lớn nhất thế giới (trừ Tesla), có 9 nhà sản xuất không đạt tiêu chuẩn này, chuyên trang Carbon Credits thống kê. BMW, Kia, Stellantis cần cắt giảm 9 - 11%. Trong đó, các xe Volkswagen và Ford cách ngưỡng quy định xa nhất, ở mức 21%. Mua tín chỉ carbon là một giải pháp khi không đáp ứng được quy định giảm thải.Kể từ 2017, tổng thu nhập của hãng xe điện Mỹ từ các giao dịch tín chỉ tăng vọt lên hơn 10,4 tỉ USD. Các nhà sản xuất ô tô Stellantis, Toyota, Ford, Mazda và Subaru đang tham gia vào nhóm mua của Tesla. Trong khi đó, Mercedes hợp tác với Polestar, Volvo Cars và Smart.Chiếu từ câu chuyện của Tesla sang VinFast, chuyên gia kinh tế Trần Anh Tùng (Trưởng ngành Quản trị kinh doanh, khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM) nhìn nhận: Ngành xe điện Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng. Năm 2024, doanh số xe điện đạt khoảng 97.000 chiếc, chiếm 17,6% tổng doanh số ô tô, tăng mạnh so với 8,6% năm 2023 và 2,2% năm 2022. Dự báo, doanh số xe điện tại Việt Nam sẽ đạt 65.000 xe vào năm 2030, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm khoảng 26% trong giai đoạn 2023 - 2032. Các hãng xe điện lớn như Tesla đã tận dụng tín chỉ carbon để tăng doanh thu. VinFast, hãng xe điện hàng đầu Việt Nam hoàn toàn nên xem xét tham gia thị trường tín chỉ carbon quốc tế, mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu và thúc đẩy phát triển bền vững."Việc phát triển tín chỉ carbon trong ngành xe điện tại Việt Nam không chỉ là đem về nguồn lợi triệu USD, tỉ USD cho doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy chuyển đổi xanh. Dự án thí điểm của Selex Motors, triển khai 90.000 xe máy điện trong giai đoạn 2024 - 2028, dự kiến giảm khoảng 43.000 tấn CO₂ mỗi năm. Việt Nam đặt mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và đang xây dựng thị trường tín chỉ carbon, dự kiến thí điểm từ năm 2025 và vận hành sàn giao dịch vào năm 2028. Việc tham gia thị trường này không chỉ tạo nguồn thu mới cho doanh nghiệp mà còn khuyến khích đầu tư vào công nghệ sạch, nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần thực hiện các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu. Đây mới là nguồn lợi thực sự lớn" - ông Trần Anh Tùng chỉ rõ.GS-TS Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh (Đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng, VinFast nói riêng cũng như Việt Nam nói chung giờ mới đặt mục tiêu tham gia thị trường tín chỉ carbon là hơi trễ. Bởi, sau một thời gian Mỹ và các nước châu Âu siết chặt điều kiện về môi trường, các công ty xe điện truyền thống sử dụng động cơ đốt trong từ chỗ phải mua tín chỉ carbon để bù trừ, nay đã bắt đầu chuyển đổi cả mô hình lẫn công nghệ. Họ cũng thúc đẩy xe giảm thiểu phát thải, đưa ra nhiều loại hình xe sử dụng nhiên liệu sạch nên nhu cầu mua tín chỉ sẽ giảm dần. Một thị trường đầy tiềm năng và dư địa lớn là Trung Quốc thì các công ty xe điện của họ quy mô rất lớn, có thể tự "cân" được. Nhìn chung, VinFast sẽ chỉ còn dư địa lớn tại các thị trường lân cận mà VinFast đang phát triển rất mạnh như Indonesia, Philippines... và đặc biệt là thị trường trong nước. Những nhà sản xuất xe hơi trong nước, nhập khẩu xe của Toyota, Ford, có hãng xe ở Việt Nam cũng đang chịu áp lực chuyển đổi năng lượng, tăng hình thái xe sử dụng điện và họ sẽ là những khách hàng tiềm năng."Nhìn chung, để kỳ vọng việc bán tín chỉ carbon mang lại doanh thu tăng đột biến như Tesla thời gian qua thì khá khó khăn, tiềm năng thị trường không còn quá lớn như trước. Song, mục đích lớn nhất của việc bán tín chỉ carbon là giảm thiểu năng lượng phát thải, chuyển đổi xanh, góp phần bảo vệ môi trường. Do đó, việc các doanh nghiệp tham gia vào thị trường tín chỉ carbon, Việt Nam xây dựng và phát triển thị trường tín chỉ carbon là cần thiết, phải làm càng sớm càng tốt" - GS-TS Võ Xuân Vinh nhấn mạnh.Cũng theo vị chuyên gia này, đối với thị trường nước ngoài, chỉ cần các doanh nghiệp Việt có đầy đủ xác nhận về quy trình, tiêu chuẩn thì có thể tham gia ngay thị trường tự nguyện. Tuy nhiên, với thị trường nội địa thì cần sự hỗ trợ từ nhà nước về mặt định hướng, chính sách. Cụ thể, nhà nước cần đẩy nhanh quá trình hình thành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Theo Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, sàn giao dịch carbon trong nước sẽ vận hành thí điểm từ tháng 6.2028, trước khi hoạt động chính thức từ năm 2029. Cần đẩy nhanh hơn nữa, rút ngắn lộ trình này. Sàn giao dịch này không chỉ đơn thuần hỗ trợ ngành xe điện mà sẽ là công cụ giúp Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi xanh, hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.Song song, cần đặt ra áp lực rào cản về mặt pháp lý, áp dụng quy định yêu cầu các doanh nghiệp, nhà sản xuất trong nước và nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn về khí thải, về chuyển đổi xanh. Đây là kinh nghiệm qua những bài học thành công từ các nước. Doanh nghiệp nào không bắt kịp xu hướng, không thay đổi sẽ bị phạt, nếu không thì phải mua tín chỉ carbon. Mục tiêu không phải giúp doanh nghiệp bán tín chỉ kiếm lời mà là tạo sức ép cho các nhà sản xuất phải thay đổi công nghệ, mô hình kinh doanh, giảm phát thải. Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế Trần Anh Tùng đề xuất thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon từ năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Ngoài ra, cần ban hành các quy định yêu cầu các nhà sản xuất và nhập khẩu ô tô đạt tỷ lệ nhất định về xe không phát thải, thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ xe điện. Việc áp dụng các tiêu chuẩn phát thải CO₂ bắt buộc đối với doanh nghiệp, yêu cầu mua tín chỉ để bù đắp lượng phát thải vượt mức cho phép, cũng là cần thiết. Hơn nữa, khuyến khích hợp tác quốc tế theo Điều 6 của Thỏa thuận Paris sẽ thu hút đầu tư cho xe điện, giúp triển khai các dự án xe điện hiệu quả và bền vững. Đồng thời, cần cải thiện hạ tầng trạm sạc xe điện, giảm giá thành xe điện và nâng cao nhận thức người tiêu dùng thông qua các chiến dịch tuyên truyền và hỗ trợ tài chính. Theo báo cáo mới nhất từ Phòng Nghiên cứu thị trường của Oto.com.vn, năm 2024, doanh số ô tô điện (EV) và hybrid (HEV) tại Việt Nam đạt 97.000 xe, chiếm 22% tổng thị phần xe du lịch. Trong đó, ô tô điện chiếm khoảng 90.000 xe và ô tô hybrid chiếm khoảng 7.000 xe. Tính đến cuối 2024, tỷ lệ xe xanh đạt 15 - 20% và dự báo con số này tiếp tục tăng lên 25 - 30% vào năm 2025. ️